November 26, 2012

Bệnh truyền nhiễm: nguyên nhân và cách phòng chống



Bệnh truyền nhiễm là gì ?

- Là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người. Các tác nhân gây bệnh chủ yếu là virut, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh.
- Các loại bệnh truyền nhiễm thường gặp là : viêm gan B, dịch hạch, sốt rét, sốt xuất huyết, …
bệnh truyền nhiễm
Hình ảnh mô tả bệnh truyền nhiễm

Nguyên tắc phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

-  Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm là biện pháp chủ yếu. Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với các biện pháp xã hội, hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

-  Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động xã hội trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào các chương trình phát triển kinh tế – xã hội.

-  Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch.

-  Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch.


Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Ưu tiên, hỗ trợ đào tạo chuyên ngành y tế dự phòng.

- Ưu tiên đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, hệ thống giám sát phát hiện bệnh, nghiên cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế.

- Hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật trong phòng, chống.

- Hỗ trợ điều trị, chăm sóc người mắc bệnh truyền nhiễm do rủi ro nghề nghiệp và trong các trường hợp cần thiết khác.

- Hỗ trợ thiệt hại đối với việc tiêu hủy gia súc, gia cầm mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.

- Huy động sự đóng góp về tài chính, kỹ thuật và nhân lực của toàn xã hội trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

- Mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nước trong khu vực và trên thế giới trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm.


Xem thêm:


Tác hại của rượu đối với gan


Tác hại của rượu đối với gan


Ai cũng biết uống nhiều bia rượu sẽ có ảnh hưởng xấu đến tim mạch, dạ dày, thần kinh, đặc biệt là gan, nhưng người uống bia rượu vẫn bất chấp những cảnh báo này.

Tác hại của rượu bia đối với gan

Bia rượu - Chất độc của gan:
Thống kê từ các bệnh viện cho thấy số bệnh nhân phải nhập viện để điều trị bệnh xơ gan do uống rượu quá nhiều có xu hướng tăng trong thời gian gần đây. Khoảng ¼ số bệnh nhân nằm tại khoa Tiêu hóa là xơ gan. Rượu là thủ phạm gây xơ gan đứng hàng thứ 2 chỉ sau vi-rút viêm gan B. Bệnh nhân xơ gan thường tử vong do các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, suy kiệt nặng, ung thư gan
Đối với gan, bia rượu chính là chất độc. Khi uống bia rượu dù là lượng nhỏ, các enzym chống oxy hóa của gan cũng bị suy yếu. Hàng triệu gốc tự do được hình thành tạo ra một chuỗi những tác hại cho gan. Uống quá chén trong thời gian dài sẽ gây tổn hại gan nghiêm trọng, dẫn đến gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan nguy hiểm. Bệnh nhân có thể tử vong vì xuất huyết tiêu hóa, suy kiệt nặng, ung thư gan …
Xem thêm:

Mẹo trị đầy bụng khó tiêu



Mẹo trị đầy bụng khó tiêu


Nguyên nhân đầy bụng khó tiêu là do bạn ăn uống vô độ, ăn nhiều thực phẩm giàu chất đạm, béo, đường.
Triệu chứng:
-  Trướng bụng: Bạn có cảm giác đầy bụng, đầy hơi rất khó chịu.
-  Buồn nôn: Sau bữa ăn bạn cảm thấy buồn nôn và rất muốn nôn. Cảm giác buồn nôn cũng có thể đi kèm với triệu chứng hoa mắt chóng mặt. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp bạn nôn ra máu cần đi khám bác sĩ ngay.
 
Đầy bụng khó tiêu
Biểu hiện đầy bụng khó tiêu


-  Ợ chua: ợ chua nhiều là một trong những dấu hiệu của chứng đầy bụng khó tiêu.
-  Ợ nóng: Có cảm giác nóng ở phần ngực.
Tuy nhiên, nếu đã thử nhiều cách mà tình trạng đầy bụng, khó tiêu vẫn “viếng thăm” bạn hoặc cường độ “gõ cửa” thường xuyên hơn thì đây có thể xem như biểu hiện của một dạng bệnh lý, bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám để có được những kết luận rõ ràng.

Những mẹo hay mách bạn:
-  Dấm rượu táo: Sử dụng dấm rượu táo là một cách đơn giản, hữu hiệu để khắc phục chứng đầy bụng khó tiêu. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần dùng 2 – 3 thìa dấm rượu táo hòa với 1 cốc nước ấm, sau đó khuấy đều và uống.
-  Gừng: Nhai một miếng gừng tươi nhỏ với một vài hạt muối trong vòng 5 – 10 phút trước bữa ăn. Đây là một cách hiệu quả giúp bạn phòng tránh chứng đầy bụng, khó tiêu.
-  Công thức từ những đồ gia vị: Trộn lẫn soda với nước theo tỷ lệ bằng nhau và dùng để uống mỗi khi bạn có biểu hiện đầy bụng, khó tiêu.
-  Nước ép cà rốt: Uống một cốc nước ép cà rốt vào thời điểm bị đầy bụng sẽ giúp bạn có được cảm giác dễ chịu hơn.
-  Trà gừng: Một cốc trà gừng ấm nóng không những có tác dụng “hâm nóng” cơ thể mà uống một cốc trà gừng trước bữa ăn còn giúp bạn phòng ngừa hiện tượng đầy bụng khó tiêu.
-  Không ăn bữa ăn lớn: Việc ăn quá no, ăn những bữa ăn lớn sẽ khiến cho tình trạng đầy bụng, khó tiêu của bạn trở nên tồi tệ hơn. Chính vì thế, lời khuyên dành cho bạn là không nên ăn những bữa ăn lớn mà tốt nhất nên chia nhỏ các bữa ăn để hạn chế nguy cơ gặp phải rắc rối này. Khi ăn nên nhai chậm rãi thay vì “chạy đua” tốc độ. Thêm vào đó, bạn cũng cần lưu ý sau mỗi bữa ăn bạn cần dành thời gian để nghỉ ngơi không nên vận động mạnh hoặc làm việc ngay sẽ khiến cho bạn dễ bị đầy bụng khó tiêu.
-  Loại bỏ những “tác nhân”: Stress, uống rượu bia quá nhiều, khói thuốc lá... chính là những “thủ phạm” gây nên stress hoặc khiến cho tình trạng càng trở nên nghiêm trọng hơn, gây cho bạn cảm giác rất khó chịu. Vậy nên khi đã bị đầy bụng, khó tiêu bạn cần nhớ không nên uống rượu, bia, sử dụng đồ uống có chất kích thích, stress...
-  Lựa chọn thực phẩm: Việc lựa chọn thực phẩm trong quá trình ăn uống cũng có những hữu ích giúp bạn mau chóng “xua” đi cảm giác khó chịu. Theo các chuyên gia thì khi bị đầy bụng, khó tiêu bạn nên chọn những thực phẩm dễ tiêu hóa, ít đạm, ít calo, ít chất béo thay vì những thực phẩm nhiều dầu, mỡ...
-  Tắm thư giãn: Tắm là một trong những biện pháp thư giãn cho cơ thể rất hiệu quả, khi tắm nước ấm sẽ làm tăng nhiệt độ trong cơ thể, máu lưu thông dễ dàng hơn và kích thích bộ máy tiêu hoá hoạt động hiệu quả. Chính vì thế, không sai khi tắm và dành thời gian thư giãn là một trong những biện pháp hỗ trợ cơ quan tiêu hoá thực hiện tốt chức năng của nó.
-  Không ăn trước khi ngủ: “Bạn nên ăn nhẹ trong bữa tối” đây là lời khuyên mà các chuyên gia dinh dưỡng vẫn dành cho bạn, lý do là bởi một bữa ăn no ăn “nặng” trước khi đi ngủ sẽ khiến cho bộ máy tiêu hóa trong cơ thể bạn phải làm việc hết “công suất”, không những ảnh hưởng đến chất lượng và thời lượng của giấc ngủ mà còn là nguyên nhân “tích cực” gây nên chứng đầy bụng khó tiêu. Cho nên nếu không muốn là nạn nhân của rắc rối này thì tốt nhất bạn chỉ nên ăn nhẹ trong bữa tối.

Xem thêm:

November 24, 2012

Ung thư gan giai đoạn đầu có triệu chứng gì?


Triệu chứng ung thư gan giai đoạn đầu?

Ung thư gan giai đoạn đầu có những triệu chứng gì? Là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm đến, biểu hiện là gầy đi, khó chịu ở khu vực gan, vàng da, nốt đỏ hình nhện và những biểu hiện khác, bị ung thư gan giai đoạn đầu thường khó phát hiện vì không có biểu hiện gì, vì vậy đối với ung thư gan giai đoạn đầu có biểu hiện gì không là điều mà chúng ta đáng quan tâm.

Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng hiện tại,tỷ lệ phát bệnh ung thư gan ngày càng cao, điều này và bệnh nhân không kịp thời chữa trị, sơ suất với bệnh tình của mình, mù quáng dùng các loại thuốc đều trực tiếp ảnh hưởng, do vậy ung thư gan giai đoạn đầu có biểu hiện gì rất đáng để chúng ta quan tâm, sau khi tìm hiểu thì các bệnh nhân có thể căn cứ vào những biểu hiện của bản thân mà phát hiện kịp thời và chữa trị kịp thời để tránh virus ung thư lây lan.


Ung thư gan giai đoạn cuối có chữa trị được không?

Dữ liệu lâm sàng phát hiện ung thư gan do tế bào ung thư đầu tiên không ngừng lây lan trong gan, thường thì phải 2 năm, trong thời kỳ này, bệnh nhân không có biểu hiện gì quá lớn, đây cũng là nguyên nhân vì sao không phát hiện kịp thời để được chữa trị, quá trình này dễ bị bệnh nhân bỏ bê, cảm thấy không có gì trở ngại,tùy ý dùng thuốc, những cách này vô hình trung phát sinh ung thư gan, ung thư gan giai đoạn đầu tuy không có triệu chứng gì rõ rệt nhưng cũng có chút hiển thị, vậy thì ung thư gan giai đoạn đầu có những biểu hiện gì?

Triệu chứng ung thư gan giai đoạn đầu:

1. Gầy đi: Đây là một trong những hiện tượng thường thấy nhất của ung thư gan giai đoạn đầu, gan của bệnh nhân do bị tế bào ung thư tấn công, tạo thành ăn uống không ngon miệng, bụng trướng, lao lực, ngấy đồ dầu mỡ, dinh dưỡng không tốt, nên bị gầy đi là điều thường thấy.

2. Khó chịu vùng gan: Bệnh nhân thường đi kèm với sự khó chịu nhẹ ở vùng gan, xuất hiện những cơn đau, có lúc có thể là đau vai phía bên phải, cũng có một số bệnh nhân có hiện tượng gan to, có thể sờ thấy được.

3. Vàng da, nốt đỏ hình nhện..v.v.. biểu hiện khá rõ, cũng là dấu hiệu phát bệnh của ung thư gan giai đoạn đầu.

4. Các triệu chứng khác như phù nước, chảy máu mũi, cháy máu chân răng, lách to v.v lúc này bệnh tình của bệnh nhân đã chuyển sang xơ gan.

Sau khi tìm hiểu thì cảnh tỉnh những bện nhân bị ung thư gan rằng đối với việc chữa trị ung thư gan đầu tiên không nên mất hoàn toàn hi vọng. Nhất định phải lạc quan,số liệu lâm sàng phát hiện ra rằng: tích cực điều trị, bảo trì tâm lý ổn định thì trên cơ bản bệnh tình sẽ có tiến triển tốt, điều này cần bệnh nhân phải tạo thói quen cho một cuộc sống lành mạnh, ngủ sớm dậy sớm, đi khám định kỳ, ăn nhiều bữa nhỏ, uống nhiều nước đun sôi, phối hợp với điều trị của bác sĩ. Và hơn nữa bệnh nhân nên đến bệnh viện, phòng khám chuyên gan như phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã, chúng tôi có đủ các thiết bị hiện đại tiên tiến, đội ngũ bác sĩ dày dạn kinh nghiệm, các bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm để điều trị triệt để!

Xem thêm:
cach dieu tri ung thu gan | cach chua benh ung thu gan | dieu tri xo gan | chữa bệnh xơ gan | chua benh xo gan | thuoc tri benh gan | bệnh xơ gan

November 22, 2012

Ung thư gan có thể truyền nhiễm không?



Ung thư gan có thể truyền nhiễm không?

Rất nhiều người khỏe mạnh cũng như bệnh nhân gan muốn biết, rốt cuộc ung thư gan có tính truyền nhiễm không? Khi ung thư gan bạo phát trong một khu vực, có lúc chúng ta cảm thấy trong một gia đình xuất hiện vài người bị ung thư, vì sao lại có điều này? Lẽ nào ung thư có thể truyền nhiễm? Rất nhiều người hoài nghi về vấn đề này. Theo phân tích của chuyên gia thì có thể khẳng định là bệnh ung thư không thể lây, vì vậy những người sống cùng bệnh nhân ung thư không phải lo lắng.

 
Vì sao những người thân trong gia đình người mắc ung thư dễ bị ung thư? Theo điều tra bệnh học hiện hành phát hiện,những gia tộc này đồng thời cũng tồn tại virut viêm gan truyền nhiễm. Nếu đặc biệt là trẻ em mới sinh của bố mẹ có HbeAg ( virut viêm gan B kháng nguyên e ) dương tính thì có 70-90% sẽ là người mang virut viêm gan B không có triệu chứng hoặc là thành viên gia đình có người viêm gan  tiếp xúc thân mật nếu có người mắc viêm gan B thì những người còn lại cũng rất dễ bị mắc.
Bệnh ung thư gan cũng không hoàn toàn là do virut viêm gan gây ra. Có nghiên cứu cho thấy 80% bệnh nhân ung thư gan có liên quan tới thói quen sinh hoạt. Bệnh ung thư gan bản thân là không có tính truyền nhiễm trực tiếp. Bệnh ung thư gan phát sinh có liên quan mật thiết với bệnh viêm gan B và viêm gan C. Nếu virut của bệnh nhân chuyển giai đoạn viêm gan B, thì trong giai đoạn đó virut sẽ có khả năng truyền nhiễm. Ung thư gan đồng thời cũng nhen nhóm phát triển, có tính truyền nhiễm là viêm gan ,không phải ung thư.
Điều trị bệnh gan chủ yếu là chọn bệnh viện chuyên ngành. Hiện nay phòng khám 12 Kim Mã của chúng tôi áp dụng liệu pháp Ozone vào điều trị bệnh gan. Đây là phương pháp tiên tiến đến từ Đức, đem lại hiệu quả điều trị cao trong thời gian ngắn. Hoan nghênh các bạn đến thăm khám và điều trị!

Xem thêm: