April 15, 2013

Bệnh xơ gan có di truyền hay không?

Bệnh xơ gan có di truyền không? 

Đây là vấn đề rất nhiều người mắc bệnh xơ gan muốn biết. Chuyên gia cho biết xơ gan không phải là bệnh di truyền, mà chỉ là bệnh truyền nhiễm qua nhiều đường khác nhau, nếu như nguyên nhân dẫn đến xơ gan là viêm gan do virus thì có mang tính truyền nhiễm, xơ gan có thể lây truyền từ mẹ sang con, bố sang con trong quá trình người mẹ mang thai, dưới đây là giới thiệu chi tiết về vấn đề xơ gan có di truyền hay không.

Benh xo gan là một dạng bệnh mãn tính thường gặp, có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân mà dẫn đến tổn thương gan, gan lan tỏa tổn thương dạng sợi, còn về xơ gan có di truyền hay không thì chuyên gia cho biết bệnh gan không di truyền, mà chỉ là truyền nhiễm thông qua các đường khác nhau, và trong lâm sàng nguyên nhân gây bệnh xơ gan có rất nhiều, nếu như bệnh do viêm gan virus gây nên, thì xơ gan có mang theo truyền nhiễm, khi đó phụ nữ có thai rất dễ lây truyền sang thai nhi, nếu bệnh do bệnh gan cồn (gan do uống rượu), hoặc gan nhiễm mỡ gây nên thì không mang theo truyền nhiễm, không lây truyền sang thai nhi.

Vậy nếu ở nhà có người thân bị xơ gan mà do viêm gan gây nên thì người nhà của bệnh nhân phải làm tốt công tác phòng ngừa bệnh, đồng thời tích cực trị liệu, hiện nay rất nhiều người có cái nhìn phiến diện và sự hiểu biết nửa vời khi họ cho rằng xơ gan không thể chữa trị được, đây rõ ràng là suy nghĩ sai lầm, các chuyên gia của chúng tôi cảnh tỉnh người bệnh rằng xơ gan có nguy hại rất lớn cho sức khỏe, nhưng chỉ cần người bệnh phối hợp với bác sĩ, chịu khó kiên trì điều trị khoa học thì bệnh tình sẽ có khả năng nghịch chuyển.

Các bác sĩ nhấn mạnh, rất nhiều bệnh nhân xơ gan khi bị bệnh do lo lắng quá mức mà dễ dẫn đến hiện tượng ai chỉ đâu cũng đi đến đấy để chữa bệnh, tâm lí này khiến họ dễ chọn nhầm nơi điều trị, vào những nơi không tốt để trị liệu, điều đó chẳng những khiến bệnh nhân tốn kém chi phí lại không thu được chuyển biến gì, cũng có trường hợp bệnh nhân không nắm rõ được thời điểm nào phải điều trị thời điểm nào điều trị là có hiệu quả nhất mà bỏ qua thời điểm trị liệu khiến bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu đi. Cho vậy bệnh nhân xơ gan cần phát hiện sớm để đến bệnh viện chính quy chuyên ngành kiểm tra khám xét, sau đó dựa vào tình trạng bệnh tình mà tiến hành điều trị khoa học.

Xem thêm: chữa xơ gan cổ chướng giai đoạn đầu | thuốc đông y chữa xơ gan cổ chướng

April 12, 2013

Một số loại thuốc điều trị xơ gan

Một số loại thuốc tốt nhất điều trị xơ gan

Chế độ thuốc cho người bị bệnh xơ gan:

  - Nhóm thuốc làm cải thiện chuyển hóa tế bào gan:

      + Dùng glucose bằng đường uống hay tiêm truyền.

      + Vitamin nhóm B và C, acid folic, acid lipoic.

      + Các thuốc làm tăng chuyển hóa mật: Các dạng viên cao, nước sắc actiso.

  -  Nếu tỷ lệ albumin trong huyết tương giảm (<40g/l) có thể cho truyền albumin 10-20%, plasma tươi. Trong trường hợp có biểu hiện rối loạn não gan không nên truyền các dung dịch đạm tổng hợp nên chọn các dung dịch đạm có một số acid amin có khả năng vận chuyển amoniac để làm giảm NH3 trong máu: Morihepamin, aminolebal… Điều chỉnh cân bằng giữa acid amin nhân thơm và acid amin phân nhánh, cải thiện chuyển hóa amin ở não, giảm thành lập thần kinh giả là những yếu tố gây hôn mê gan.

  - Testosteron tiêm để tăng cường đồng hóa đạm.

  - Ở những BN có rối loạn đông máu như tỷ lệ prothrombin hạ thấp, lâm sàng có xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng-lợi, chảy máu tiêu hóa, tuỳ theo mức độ mất máu, có thể cho truyền máu hoặc truyền hồng cầu khối, plasma để tăng HC,TC, tăng hàm lượng fibrinogen.

  - Điều trị xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản: Truyền máu, truyền dịch đảm bảo khối lượng tuần hoàn như một cấp cứu nội khoa.

       + Cầm máu bằng ống thông có bóng chèn Blackmore-sengataken.

       + Cầm máu bằng ống thông Linton trong trường hợp giãn tĩnh mạch ở dạ dày.

       + Cầm máu qua nội soi: Tiêm thuốc gây xơ hóa qua nội soi ống mềm (dd Polydocanol, cồn tuyệt đối…), thắt tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su…

       + Phẫu thuật nối cửa chủ trong giãn tĩnh mạch phình vị.

  - Thuốc làm giảm áp lực TMC:

       + Vassopressin: Tiêm TM 20-40 đơnvị, có thể pha trong dịch truyền 0,2-0,4đơnvị/phút.

       + Somatostanin (stilamin) tiêm TM 50mg, 250mg hoặc 3mg pha truyền trong dịch truyền đẳng trương trong 24h.

       + Sandostatin (ortreide tổng hợp có tác dụng tương tự như somatostantin tự nhiên), ống 50mg và 100mg, có thể cho liều 25mg/h trong 5 ngày, truyền cùng dung dịch NaCl 0,9%.

       + Nitroglycerin (lenitral) viên 2,5mg, uống 2-4viên/ngày.


Điều trị xơ gan cổ chướng:

- Chỉ chọc dịch cổ trướng khi quá căng to mỗi lần chọc có thể từ 1-3l, không nên chọc tháo khi có xuất huyết tiêu hóa, nhiễm khuẩn nặng.

- Truyền lại dịch cổ trướng trong điều kiện vô khuẩn.

- Thuốc lợi tiểu:

+ Thuốc lợi tiểu không thải Kali:

Aldaton viên 25mg, 150-200mg/ngày.

Spironolacton 50mg, 200-300mg/ngày.

Có thể dùng kéo dài và cần được thầy thuốc theo dõi.

+ Nếu dùng nhóm thuốc trên cổ trướng giảm ít có thể chuyển sang điều trị nhóm thuốc lợi tiểu thải Kali như: Furosemid (lasix) 20-40mg/ngày cho mỗi đợt 10-14 ngày, phải cho thêm Kali 2-6g/ngày, điều chỉnh theo điện giải đồ.

Trong đợt tiến triển có hoại tử TB gan:

Có thể dùng các thuốc làm giảm transaminase: Legalon, fortec…

April 11, 2013

Khoa học nói gì về Nấm Lim Xanh

Trong cuốn “Kỷ yếu cây thuốc và bài thuốc quý Việt Nam”, nấm lim xanh là loài nấm đặc hữu chỉ mọc trên cây lim xanh trong rừng nguyên sinh (trong đó có Việt Nam và Lào). Nấm lim xanh có tên khoa học là Ganoderma Lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst., còn có tên đồng nghĩa là Polyporum Lucidus W. Curt., thuộc họ nấm lim (Ganodermataceae). Nấm lim xanh sống là nấm lim xanh nguyên cây mới hái, khi chưa qua chế biến đúng cách có tác dụng chữa bệnh không ổn định - đặc biệt là chua benh xo gan.



Theo các chuyên gia và dược sĩ của Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước, nấm lim xanh sau khi đã được chế biến theo phương pháp gia truyền của công ty, trên thử nghiệm lâm sàng giai đoạn tiền lưu hành ghi nhận có những tác dụng chia thành hai nhóm. 1/Nhóm các tác dụng hỗ trợ điều trị, điều trị ngăn ngừa: Hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị ung thư (các dạng ung thư và u, bướu); bệnh xơ gan, gan nhiễm mỡ; phì đại tiền liệt tuyến; phục hồi sau tai biến mạch máu não và đột quỵ; chữa bệnh gout (bệnh gút); viêm khớp, đau nhức khớp; tiểu đường (đái tháo đường); đau dạ dày, đại tràng.v.v…2/Nhóm tác dụng phục hồi, tăng cường chức năng: Giải độc gan (do tác hại của rượu, bia, độc tố); giảm mỡ máu; giảm cao huyết áp; giảm mỡ thừa; giải độc, thanh lọc cơ thể.v.v…

Các bác sĩ khuyến cáo không được bỏ các phác đồ điều trị theo Tây y khi sử dụng nấm lim xanh, không được coi nấm lim xanh là chế phẩm thay thế hoàn toàn thuốc chữa bệnh, bởi hiệu năng của Đông y và Tây y là tương đối khác nhau về cơ chế điều trị. Người dùng nên sử dụng nấm lim xanh trước hoặc sau khi uống thuốc (Tây y) khoảng thời gian từ 30 phút trở lên để đảm bảo hiệu quả hấp thu tối đa.

Nấm Lim Xanh và bài thuốc chữa bệnh gan

Theo một nguồn tin thu thập được: khoảng tháng 2.2010, bất ngờ anh Lưu Quốc Luân (sinh 1966, Hương Sơn, Hà Tĩnh) ngã bệnh. Lúc đầu đi khám, bác sĩ chẩn đoán bị sỏi thận, sỏi mật. Ba tháng sau khi phát bệnh, thể trạng của anh Luân sụt giảm mạnh, nước da trở thành màu vàng nghệ rồi mắt cũng trở nên vàng, người phù nề, chân răng rỉ máu liên tục.


Sản phẩm nấm lim xanh hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh.


Khám tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bác sĩ nhanh chóng xác định anh Luân ngoài bị sỏi túi mật và túi thận còn bị một khối u gan kích thước 3,2 x 4,5 cm và mắc bệnh xơ gan ở mức độ nặng. Sau một thời gian điều trị theo phác đồ, sỏi mật và sỏi thận đã giải quyết tạm ổn, nhưng việc chua benh xo gan và đặc biệt là khối u gan không được xử lý, sức khỏe không có tiến triển hơn. Anh Luân bảo, anh đã xác định về quê để nằm chờ chết…

Giữa lúc tưởng chừng như số phận đã an bài thì đến cuối năm 2010, qua một người bạn, anh Luân được biết nấm lim xanh có tác dụng chữa bệnh gan như ung thư gan, xơ gan…Vợ anh, chị Vũ Thị Chương, đã giấu chồng lặn lội đi mua cái gọi là “nấm lim xanh” của một số người dân Tiên Hiệp, Quảng Nam với giá đắt như vàng. Cốc nấm đầu tiên uống vào, anh Luân bị lên cơn sốt nóng lạnh, đêm mê sảng, phải đi cấp cứu. Về sau anh mới biết thứ nấm đó là nấm linh chi cỏ chứ không phải nấm lim xanh, và có khả năng là lẫn cả nấm độc.

Tết Âm lịch năm 2011, anh Luân được đứa cháu ruột biếu một hộp nấm lim xanh của Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước. Nghĩ đến cái gọi là “nấm lim xanh Quảng Nam” anh còn rùng mình. Nhưng xem xét kỹ, anh thấy bao bì hộp được bảo quản tốt, tem chống giả còn nguyên, địa chỉ cũng như số hiệu giấy phép sản xuất của công ty rõ ràng. Anh gọi đến tổng đài tư vấn theo điện thoại 04.37970138 và vào trang web của công ty tại địa chỉ namlimxanh.com để tìm hiểu kỹ rồi mới dám uống thử.

Uống hơn một tuần không thấy phản ứng gì lạ đối với cơ thể, giấc ngủ mỗi đêm sâu hơn và lượng nước tiểu ngày càng tăng lên và trong dần, anh Luân yên tâm uống tiếp. Hết sáu tháng uống nấm lim xanh kết hợp với đơn thuốc mà các bác sĩ cho, khối u hoàn toàn biến mất, da dẻ tươi nhuận trở lại. Từ một người bệnh nằm liệt giường liệt chiếu, anh Luân đã trở lại nhúc nhắc làm những công việc nhà đỡ đần cho vợ. Hy vọng một ngày không xa, anh Luân lại khỏe mạnh trở lại để làm công việc thợ mộc như ngày xưa.

Đặc điểm hình thái "cây thần dược" chữa bệnh xơ gan

Theo những khảo sát của Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa, về đặc điểm hình thái thì "cây thần dược" chua benh xo gan là một loài cây gỗ nhỏ, dạng dây trườn, vỏ màu nâu vàng, thân dài trên 4m, đường kính khoảng 10cm. Thân và cành có nhiều gai nhọn. Lá đơn, mọc cách nhau hoặc chụm ba, phiến dày, mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp. Phiến lá có mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt, bên trong có nhiều điểm dầu. Gỗ hơi cứng, màu vàng, phần rễ màu đậm hơn. Các bộ phận của cây có tinh dầu, nhiều nhất ở rễ, mùi thơm dịu.

Về mặt sinh thái, loại cây này phân bố ở vùng núi Hòn Hèo, độ cao trên 200m, có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồi. Tuy nhiên, gần đây do bị khai thác rất nhiều nên có thể nó sẽ tuyệt chủng bởi lẽ người dân Ninh Vân khi bứng cả gốc đem về trồng, thì không cây nào sống được...

Về phân loại, loài cây này thuộc họ Cam (Rutaceae). Do chưa thu hái được hoa, trái nên Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa gặp khó khăn trong việc xác định tên chi và loài. Tuy nhiên, qua đối chiếu mẫu thu được, nó thể hiện các đặc điểm của loài "trang xa một lá" - tên khoa học là Luvunga monophylla. Ở Việt Nam, loài này đã được Giáo sư Phạm Hoàng Hộ gọi là "xáo tam phân" trong cuốn "Cây cỏ Việt Nam" - có tên khoa học đồng danh là Paramignya trimera. Theo tài liệu của Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam", cũng như trong cuốn “Medicinal & Useful Plant” (Dược liệu và cây cỏ hữu ích), thì giá trị dược liệu của loài cây này chưa thấy đề cập. Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Khánh Hòa, hiện tại nó đang được theo dõi để thu hái hoa, trái, nhằm giúp cho việc định danh chính xác.

Bệnh nhân thứ hai mà chúng tôi muốn đề cập đến, là chị Ana Hernandez Sanmartin, người Venezuela, là vợ một quan chức ngoại giao thuộc Đại sứ quán Venezuela tại Hà Nội. Theo lời chị, chị là bệnh nhân thường trực của BV Pháp Việt Hà Nội với lý do: xơ gan cổ trướng giai đoạn cuối. Chị nói: "Trước khi đọc báo ANTG, số có bài nói về "cây thần dược", bụng tôi trướng to, chân phù, mắt vàng, môi nhợt nhạt. Tôi thường xuyên khó thở - nhất là lúc nằm - đi lại rất khó khăn, mất ngủ, ăn uống kém…".

Sau khi đọc được bài báo nói về "cây thần dược" trên tờ ANTG, thông qua một người bạn Việt Nam làm ở Bộ Ngoại giao là anh Phạm Trung Tín, chị Ana đã liên hệ với Tòa soạn Chuyên đề ANTG, hỏi xin số điện thoại của chúng tôi. Trao đổi với chúng tôi, anh Tín đề nghị chúng tôi giúp đỡ chị bằng cách gửi cho chị loại "cây thần dược" này vì Venezuela với Việt Nam đã có mối quan hệ đặc biệt khăng khít ngay từ thời kháng chiến chống Mỹ.

Trước khi gửi 2kg "cây thần dược" cho chị Ana - chúng tôi đã giải thích rõ cho anh Tín về nguồn gốc, xuất xứ của loại cây ấy và những người đã chữa lành xơ gan cổ trướng. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng cho biết là đến nay, chưa hề có một kiểm nghiệm nào về dược tính, độc tính của loại cây này bởi lẽ trong Tây y, trước khi đưa một loại thuốc ra thị trường, các hãng sản xuất đã bỏ ra nhiều năm để thử nghiệm trên động vật (chuột, khỉ) và cả trên những bệnh nhân tình nguyện nhằm đánh giá dược tính và tác dụng phụ. Riêng Đông y, các cây thuốc chưa được kiểm nghiệm - ngoài những chất có khả năng chữa bệnh, thì cũng có thể có những chất gây hại cho bệnh nhân và mặc dù đến nay, vẫn chưa có ai bị ngộ độc vì uống loại cây này nhưng xin thận trọng khi sử dụng.

10 ngày sau khi chị Ana uống cây thần dược, anh Phạm Trung Tín nhắn tin cho chúng tôi: "Bệnh nhân đáp ứng rất tốt. Ăn được, ngủ được. Bớt trướng bụng, chân bớt phù, mắt hết vàng, môi đỏ thắm…"