Theo những khảo sát của Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa, về đặc điểm hình thái thì "cây thần dược" chua benh xo gan là một loài cây gỗ nhỏ, dạng dây trườn, vỏ màu nâu vàng, thân dài trên 4m, đường kính khoảng 10cm. Thân và cành có nhiều gai nhọn. Lá đơn, mọc cách nhau hoặc chụm ba, phiến dày, mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp. Phiến lá có mặt trên xanh đậm, mặt dưới nhạt, bên trong có nhiều điểm dầu. Gỗ hơi cứng, màu vàng, phần rễ màu đậm hơn. Các bộ phận của cây có tinh dầu, nhiều nhất ở rễ, mùi thơm dịu.
Về mặt sinh thái, loại cây này phân bố ở vùng núi Hòn Hèo, độ cao trên 200m, có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồi. Tuy nhiên, gần đây do bị khai thác rất nhiều nên có thể nó sẽ tuyệt chủng bởi lẽ người dân Ninh Vân khi bứng cả gốc đem về trồng, thì không cây nào sống được...
Về phân loại, loài cây này thuộc họ Cam (Rutaceae). Do chưa thu hái được hoa, trái nên Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa gặp khó khăn trong việc xác định tên chi và loài. Tuy nhiên, qua đối chiếu mẫu thu được, nó thể hiện các đặc điểm của loài "trang xa một lá" - tên khoa học là Luvunga monophylla. Ở Việt Nam, loài này đã được Giáo sư Phạm Hoàng Hộ gọi là "xáo tam phân" trong cuốn "Cây cỏ Việt Nam" - có tên khoa học đồng danh là Paramignya trimera. Theo tài liệu của Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam", cũng như trong cuốn “Medicinal & Useful Plant” (Dược liệu và cây cỏ hữu ích), thì giá trị dược liệu của loài cây này chưa thấy đề cập. Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Khánh Hòa, hiện tại nó đang được theo dõi để thu hái hoa, trái, nhằm giúp cho việc định danh chính xác.
Bệnh nhân thứ hai mà chúng tôi muốn đề cập đến, là chị Ana Hernandez Sanmartin, người Venezuela, là vợ một quan chức ngoại giao thuộc Đại sứ quán Venezuela tại Hà Nội. Theo lời chị, chị là bệnh nhân thường trực của BV Pháp Việt Hà Nội với lý do: xơ gan cổ trướng giai đoạn cuối. Chị nói: "Trước khi đọc báo ANTG, số có bài nói về "cây thần dược", bụng tôi trướng to, chân phù, mắt vàng, môi nhợt nhạt. Tôi thường xuyên khó thở - nhất là lúc nằm - đi lại rất khó khăn, mất ngủ, ăn uống kém…".
Sau khi đọc được bài báo nói về "cây thần dược" trên tờ ANTG, thông qua một người bạn Việt Nam làm ở Bộ Ngoại giao là anh Phạm Trung Tín, chị Ana đã liên hệ với Tòa soạn Chuyên đề ANTG, hỏi xin số điện thoại của chúng tôi. Trao đổi với chúng tôi, anh Tín đề nghị chúng tôi giúp đỡ chị bằng cách gửi cho chị loại "cây thần dược" này vì Venezuela với Việt Nam đã có mối quan hệ đặc biệt khăng khít ngay từ thời kháng chiến chống Mỹ.
Trước khi gửi 2kg "cây thần dược" cho chị Ana - chúng tôi đã giải thích rõ cho anh Tín về nguồn gốc, xuất xứ của loại cây ấy và những người đã chữa lành xơ gan cổ trướng. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng cho biết là đến nay, chưa hề có một kiểm nghiệm nào về dược tính, độc tính của loại cây này bởi lẽ trong Tây y, trước khi đưa một loại thuốc ra thị trường, các hãng sản xuất đã bỏ ra nhiều năm để thử nghiệm trên động vật (chuột, khỉ) và cả trên những bệnh nhân tình nguyện nhằm đánh giá dược tính và tác dụng phụ. Riêng Đông y, các cây thuốc chưa được kiểm nghiệm - ngoài những chất có khả năng chữa bệnh, thì cũng có thể có những chất gây hại cho bệnh nhân và mặc dù đến nay, vẫn chưa có ai bị ngộ độc vì uống loại cây này nhưng xin thận trọng khi sử dụng.
10 ngày sau khi chị Ana uống cây thần dược, anh Phạm Trung Tín nhắn tin cho chúng tôi: "Bệnh nhân đáp ứng rất tốt. Ăn được, ngủ được. Bớt trướng bụng, chân bớt phù, mắt hết vàng, môi đỏ thắm…"
Về mặt sinh thái, loại cây này phân bố ở vùng núi Hòn Hèo, độ cao trên 200m, có khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồi. Tuy nhiên, gần đây do bị khai thác rất nhiều nên có thể nó sẽ tuyệt chủng bởi lẽ người dân Ninh Vân khi bứng cả gốc đem về trồng, thì không cây nào sống được...
Về phân loại, loài cây này thuộc họ Cam (Rutaceae). Do chưa thu hái được hoa, trái nên Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa gặp khó khăn trong việc xác định tên chi và loài. Tuy nhiên, qua đối chiếu mẫu thu được, nó thể hiện các đặc điểm của loài "trang xa một lá" - tên khoa học là Luvunga monophylla. Ở Việt Nam, loài này đã được Giáo sư Phạm Hoàng Hộ gọi là "xáo tam phân" trong cuốn "Cây cỏ Việt Nam" - có tên khoa học đồng danh là Paramignya trimera. Theo tài liệu của Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam", cũng như trong cuốn “Medicinal & Useful Plant” (Dược liệu và cây cỏ hữu ích), thì giá trị dược liệu của loài cây này chưa thấy đề cập. Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Khánh Hòa, hiện tại nó đang được theo dõi để thu hái hoa, trái, nhằm giúp cho việc định danh chính xác.
Bệnh nhân thứ hai mà chúng tôi muốn đề cập đến, là chị Ana Hernandez Sanmartin, người Venezuela, là vợ một quan chức ngoại giao thuộc Đại sứ quán Venezuela tại Hà Nội. Theo lời chị, chị là bệnh nhân thường trực của BV Pháp Việt Hà Nội với lý do: xơ gan cổ trướng giai đoạn cuối. Chị nói: "Trước khi đọc báo ANTG, số có bài nói về "cây thần dược", bụng tôi trướng to, chân phù, mắt vàng, môi nhợt nhạt. Tôi thường xuyên khó thở - nhất là lúc nằm - đi lại rất khó khăn, mất ngủ, ăn uống kém…".
Sau khi đọc được bài báo nói về "cây thần dược" trên tờ ANTG, thông qua một người bạn Việt Nam làm ở Bộ Ngoại giao là anh Phạm Trung Tín, chị Ana đã liên hệ với Tòa soạn Chuyên đề ANTG, hỏi xin số điện thoại của chúng tôi. Trao đổi với chúng tôi, anh Tín đề nghị chúng tôi giúp đỡ chị bằng cách gửi cho chị loại "cây thần dược" này vì Venezuela với Việt Nam đã có mối quan hệ đặc biệt khăng khít ngay từ thời kháng chiến chống Mỹ.
Trước khi gửi 2kg "cây thần dược" cho chị Ana - chúng tôi đã giải thích rõ cho anh Tín về nguồn gốc, xuất xứ của loại cây ấy và những người đã chữa lành xơ gan cổ trướng. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng cho biết là đến nay, chưa hề có một kiểm nghiệm nào về dược tính, độc tính của loại cây này bởi lẽ trong Tây y, trước khi đưa một loại thuốc ra thị trường, các hãng sản xuất đã bỏ ra nhiều năm để thử nghiệm trên động vật (chuột, khỉ) và cả trên những bệnh nhân tình nguyện nhằm đánh giá dược tính và tác dụng phụ. Riêng Đông y, các cây thuốc chưa được kiểm nghiệm - ngoài những chất có khả năng chữa bệnh, thì cũng có thể có những chất gây hại cho bệnh nhân và mặc dù đến nay, vẫn chưa có ai bị ngộ độc vì uống loại cây này nhưng xin thận trọng khi sử dụng.
10 ngày sau khi chị Ana uống cây thần dược, anh Phạm Trung Tín nhắn tin cho chúng tôi: "Bệnh nhân đáp ứng rất tốt. Ăn được, ngủ được. Bớt trướng bụng, chân bớt phù, mắt hết vàng, môi đỏ thắm…"
http://charitylotusflavor.blogspot.com/
ReplyDelete