Để đạt hiệu quả tốt trong điều trị ung thư gan đòi hỏi phải có sự kết hợp và gắn kết của nhiều chuyên ngành y học, y tế: dịch tễ học, khám đa khoa, chuyên khoa, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, mô bệnh học, phẫu thuật, ung thư và truyền thông y tế.
Mục tiêu của dieu tri ung thu gan, cũng như các bệnh ung thư khác, là loại bỏ tổ chức ung thư, kéo dài tuổi đời sau điều trị và đảm bảo chất lượng cuộc sống sau điều trị cho người bệnh. Giảm thiểu tối đa gánh nặng kinh phí cho người bệnh, gia đình người bệnh và cho xã hội.
Để đạt được mục tiêu này thì việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và giai đoạn rất sớm có vai trò ý nghĩa quyết định.
Ung thư tế bào gan dù được điều trị đúng và điều trị ở giai đoạn sớm hay rất sớm thì vẫn có khả năng bị tái phát.
Alpha-fetoprotein (AFP - αFP) là dấu ấn sinh học được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất trong chẩn đoán và sàng lọc ung thư tế bào gan. Tuy nhiên việc sử dụng đơn thuần xét nghiệm AFP có khả năng bỏ xót khoảng 40% bệnh nhân, do vậy cần phải kết hợp với chẩn đoán hình ảnh, phổ biến nhất là siêu âm.
Thời gian làm xét nghiệm và kiểm tra định kỳ trung bình là 6 tháng/1 lần.
· Tuy nhiên ở bệnh nhân có bệnh lý gan mạn tính (đặc biệt là do vi-rút viêm gan B, viêm gan C), xơ gan có nhân xơ tái sinh cần được theo dõi sát hơn và khoảng cách theo dõi nên là 3 tháng/1 lần.
· Người bệnh sau điều trị ung thư tế bào gan nên được theo dõi theo lộ trình sau: sau 01 tháng điều trị - sau 03 tháng điều trị và cứ 3 tháng/1 lần trong vòng tối thiểu 2 năm đầu sau điều trị.
· Tất cả người bệnh lần đầu tiên phát hiện có khối U gan với kích thước lớn hơn 1cm, nên làm chẩn đoán chuyên sâu với chẩn đoán hình ảnh: chụp CT đa dãy có tiêm thuốc cản quang, chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) có tiêm thuốc đối quang từ hay siêu âm có tiêm thuốc cản âm.
· Khi các dữ liệu chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm máu không đủ kết luận chẩn đoán, nên tiến hành sinh thiết gan.
Mục tiêu của dieu tri ung thu gan, cũng như các bệnh ung thư khác, là loại bỏ tổ chức ung thư, kéo dài tuổi đời sau điều trị và đảm bảo chất lượng cuộc sống sau điều trị cho người bệnh. Giảm thiểu tối đa gánh nặng kinh phí cho người bệnh, gia đình người bệnh và cho xã hội.
Để đạt được mục tiêu này thì việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và giai đoạn rất sớm có vai trò ý nghĩa quyết định.
Ung thư tế bào gan dù được điều trị đúng và điều trị ở giai đoạn sớm hay rất sớm thì vẫn có khả năng bị tái phát.
Alpha-fetoprotein (AFP - αFP) là dấu ấn sinh học được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất trong chẩn đoán và sàng lọc ung thư tế bào gan. Tuy nhiên việc sử dụng đơn thuần xét nghiệm AFP có khả năng bỏ xót khoảng 40% bệnh nhân, do vậy cần phải kết hợp với chẩn đoán hình ảnh, phổ biến nhất là siêu âm.
Thời gian làm xét nghiệm và kiểm tra định kỳ trung bình là 6 tháng/1 lần.
· Tuy nhiên ở bệnh nhân có bệnh lý gan mạn tính (đặc biệt là do vi-rút viêm gan B, viêm gan C), xơ gan có nhân xơ tái sinh cần được theo dõi sát hơn và khoảng cách theo dõi nên là 3 tháng/1 lần.
· Người bệnh sau điều trị ung thư tế bào gan nên được theo dõi theo lộ trình sau: sau 01 tháng điều trị - sau 03 tháng điều trị và cứ 3 tháng/1 lần trong vòng tối thiểu 2 năm đầu sau điều trị.
· Tất cả người bệnh lần đầu tiên phát hiện có khối U gan với kích thước lớn hơn 1cm, nên làm chẩn đoán chuyên sâu với chẩn đoán hình ảnh: chụp CT đa dãy có tiêm thuốc cản quang, chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) có tiêm thuốc đối quang từ hay siêu âm có tiêm thuốc cản âm.
· Khi các dữ liệu chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm máu không đủ kết luận chẩn đoán, nên tiến hành sinh thiết gan.
No comments:
Post a Comment