Chăm sóc gan bao gồm việc tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn và tránh những thứ gây hại cho gan.
Gan là bộ phận có "nhiệm vụ" giải độc cho cơ thể. Gan có tác dụng làm đông máu nhằm ngăn chặn tình trạng chảy máu trong trường hợp cơ thể bị thương, viêm nhiễm. Gan đóng vai trò quan trọng trong quá trình giúp cơ thể tiêu hóa, trao đổi chất và sản xuất ra những enzym cần thiết cho cơ thể. Ngoài những chức năng trên, gan còn là nơi giúp máu được lưu thông khắp cơ thể. Gan giúp vận chuyển và hấp thu thức ăn. Gan giúp ổn định cảm xúc trong con người bạn (sự tức giận, trầm cảm và lo âu, căng thẳng)… Chăm sóc gan bao gồm việc tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn và tránh những thứ gây hại cho gan.
Rối loạn gan là một vấn đề rất phổ biến mà nhiều người mắc phải. Thông thường phải qua xét nghiệm máu thì người bệnh mới phát hiện ra gan của mình bị suy giảm chức năng.
1. Hội chứng gan nhiễm mỡ
Đây là loại rối loạn gan rất hay gặp trong cuộc sống hiện đại. Nguyên nhân phát sinh thường do ăn uống không hợp lý, béo phì, tâm lý căng thẳng, sự thay đổi lối sống quá nhanh, gặp nhiều khó khăn. Tất cả những vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan và gây ra hội chứng gan bị suy yếu, gan nhiễm mỡ.
Những người bị hội chứng gan nhiễm mỡ có thể gặp các triệu chứng sau đây: đau cứng cổ và vai, nhức đầu thường xuyên, đau nửa đầu, đau ở vùng bụng, dễ chóng mặt, thiếu năng lượng, mất ngủ, trầm cảm, căng thẳng, rất dễ xúc động, dễ khó chịu, đau bụng hành kinh, cholesterol cao, gan nhiễm mỡ, hội chứng ruột kích thích, vấn đề tuyến giáp, viêm màng dạ con,…
2. Nóng gan
Đây là loại rối loạn gan do quá nhiều nhiệt sinh ra trong gan, gây ảnh hưởng tới chức năng gan. Các nguyên nhân phổ biến của nhiệt gan là: căng thẳng lâu dài, ăn thức ăn nóng và cay, uống quá nhiều rượu,…
Những người này có thể gặp các triệu chứng sau đây: đỏ mặt, cơ thể nóng, hay hồi hộp, mất ngủ, mơ nhiều, ngủ không sâu, táo bón hoặc đi tiêu chậm chạp, đầy hơi trong bụng, đầy hơi có mùi, ợ nóng, trào ngược axit, khó chịu, kinh nguyệt không đều (chu kỳ thường ngắn hơn) ở phụ nữ và xuất tinh sớm ở nam giới, huyết áp cao, hội chứng ruột kích thích…
3. Suy gan dẫn đến viêm gan
Gan hỗ trợ lưu thông máu toàn cơ thể. Khi nồng độ sắt thấp, gan sẽ bị suy. Triệu chứng viêm gan: khô, rát hoặc ngứa mắt, móng tay trở nên mỏng và dễ gãy, tóc khô, yếu và mỏng và rơi ra dễ dàng, da khô, cứng khớp, mất ngủ, giấc ngủ không sâu (thức dậy suốt đêm), thiếu năng lượng và kinh nguyệt ở phụ nữ thất thường.
Tăng cường sức khỏe cho gan
Y học Trung Quốc truyền thống tin rằng các rối loạn gan sẽ không xuất hiện nếu như bạn có được một lối sống lành mạnh. Hầu hết các rối loạn gan có thể được trị dứt điểm, đặc biệt là ở giai đoạn sớm, điều trị đúng và thường xuyên, vì vậy, bạn cần duy trì sức khỏe của gan thật tốt.
- Thường xuyên đi khám sức khỏe định kì để phát hiện ra bệnh sớm, trong đó có cả các bệnh về gan.
Gan là bộ phận có "nhiệm vụ" giải độc cho cơ thể. Gan có tác dụng làm đông máu nhằm ngăn chặn tình trạng chảy máu trong trường hợp cơ thể bị thương, viêm nhiễm. Gan đóng vai trò quan trọng trong quá trình giúp cơ thể tiêu hóa, trao đổi chất và sản xuất ra những enzym cần thiết cho cơ thể. Ngoài những chức năng trên, gan còn là nơi giúp máu được lưu thông khắp cơ thể. Gan giúp vận chuyển và hấp thu thức ăn. Gan giúp ổn định cảm xúc trong con người bạn (sự tức giận, trầm cảm và lo âu, căng thẳng)… Chăm sóc gan bao gồm việc tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn và tránh những thứ gây hại cho gan.
Rối loạn gan là một vấn đề rất phổ biến mà nhiều người mắc phải. Thông thường phải qua xét nghiệm máu thì người bệnh mới phát hiện ra gan của mình bị suy giảm chức năng.
Dưới đây là những bệnh thường gặp về gan:
1. Hội chứng gan nhiễm mỡ
Đây là loại rối loạn gan rất hay gặp trong cuộc sống hiện đại. Nguyên nhân phát sinh thường do ăn uống không hợp lý, béo phì, tâm lý căng thẳng, sự thay đổi lối sống quá nhanh, gặp nhiều khó khăn. Tất cả những vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan và gây ra hội chứng gan bị suy yếu, gan nhiễm mỡ.
Những người bị hội chứng gan nhiễm mỡ có thể gặp các triệu chứng sau đây: đau cứng cổ và vai, nhức đầu thường xuyên, đau nửa đầu, đau ở vùng bụng, dễ chóng mặt, thiếu năng lượng, mất ngủ, trầm cảm, căng thẳng, rất dễ xúc động, dễ khó chịu, đau bụng hành kinh, cholesterol cao, gan nhiễm mỡ, hội chứng ruột kích thích, vấn đề tuyến giáp, viêm màng dạ con,…
2. Nóng gan
Đây là loại rối loạn gan do quá nhiều nhiệt sinh ra trong gan, gây ảnh hưởng tới chức năng gan. Các nguyên nhân phổ biến của nhiệt gan là: căng thẳng lâu dài, ăn thức ăn nóng và cay, uống quá nhiều rượu,…
Những người này có thể gặp các triệu chứng sau đây: đỏ mặt, cơ thể nóng, hay hồi hộp, mất ngủ, mơ nhiều, ngủ không sâu, táo bón hoặc đi tiêu chậm chạp, đầy hơi trong bụng, đầy hơi có mùi, ợ nóng, trào ngược axit, khó chịu, kinh nguyệt không đều (chu kỳ thường ngắn hơn) ở phụ nữ và xuất tinh sớm ở nam giới, huyết áp cao, hội chứng ruột kích thích…
3. Suy gan dẫn đến viêm gan
Gan hỗ trợ lưu thông máu toàn cơ thể. Khi nồng độ sắt thấp, gan sẽ bị suy. Triệu chứng viêm gan: khô, rát hoặc ngứa mắt, móng tay trở nên mỏng và dễ gãy, tóc khô, yếu và mỏng và rơi ra dễ dàng, da khô, cứng khớp, mất ngủ, giấc ngủ không sâu (thức dậy suốt đêm), thiếu năng lượng và kinh nguyệt ở phụ nữ thất thường.
Tăng cường sức khỏe cho gan
Y học Trung Quốc truyền thống tin rằng các rối loạn gan sẽ không xuất hiện nếu như bạn có được một lối sống lành mạnh. Hầu hết các rối loạn gan có thể được trị dứt điểm, đặc biệt là ở giai đoạn sớm, điều trị đúng và thường xuyên, vì vậy, bạn cần duy trì sức khỏe của gan thật tốt.
- Thường xuyên đi khám sức khỏe định kì để phát hiện ra bệnh sớm, trong đó có cả các bệnh về gan.
- Cân bằng cuộc sống của bản thân, giảm tải công việc, chú ý tới sức khỏe của bản thân.
- Tập thể dục rất quan trọng trong việc giảm rối loạn gan, tuy nhiên, bạn không nên tập thể dục nặng và quá sức. Bạn nên tập thể dục những bộ môn nhẹ nhàng với ba mươi phút mỗi ngày: bơi lội, yoga, đi xe đạp, nhảy múa với âm nhạc nhẹ nhàng mềm mại… Nếu có thể, tốt nhất là bạn nên thể dục ở ngoài trời là tốt hơn cả.
- Điều chỉnh chế độ ăn uống: Có nhiều loại thực phẩm giúp chức năng gan được phục hồi: cần tây, cà rốt, rau mùi, trà xanh, trà hoa cúc, trà bạc hà, cam, chuối, chanh…
- Bất cứ loại thuốc nào cũng cần dùng theo chỉ định của bác sĩ, tránh dùng quá liều.
- Tránh uống nhiều rượu.
No comments:
Post a Comment