November 27, 2012

Vitamin và bệnh truyền nhiễm



Vitamin giúp cải thiện kết quả điều trị các benh truyen nhiem

Bổ sung vào chế độ ăn uống các vitamin A, vitamin nhóm B, C, E sẽ giúp cải thiện kết quả điều trị các benh truyen nhiem, trong đó có bệnh lao. Đó là kết quả nghiên cứu mới được các nhà khoa học Mỹ công bố gần đây.

Theo bác sĩ Eduardo Villamor, ĐH Y tế cộng đồng Harvard (Boston, Mỹ), chất dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc dự báo những kết quả điều trị cho người mắc benh truyen nhiem.

Qua theo dõi 887 bệnh nhân ở khu vực Dar es Salaam (Tanzania), Villamor và các cộng sự cho rằng, việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cũng như các loại vitamin có thể làm giảm các tai biến và tử vong trong quá trình điều trị. Hơn thế, các vi chất này còn giúp giảm phần nào nguy cơ thất bại trong điều trị; đồng thời giảm tới 45% nguy cơ tái phát sau khi được điều trị khỏi.


Mặc dù việc bổ sung vi chất dinh dưỡng không làm thay đổi được tỉ lệ tử vong hay tác động tới quá trình điều trị bệnh nhân HIV nhưng rõ ràng, hệ miễn dịch của những bệnh nhân được bổ sung vi chất được nâng lên rất nhiều, giảm được phần nào sự xâm nhập của các vi rút gây benh truyen nhiem.

Các nhà khoa học cũng nhấn mạnh rằng: “Những kết quả thu được từ nghiên cứu đơn lẻ này chưa đủ để đưa ra những khuyến nghị đối với bệnh nhân. Tuy nhiên, với liệu pháp can thiệp tương đối rẻ tiền này, hứa hẹn sẽ mang tới một cách điều trị bổ trợ tiềm năng mới cho người mắc benh truyen nhiem”.


Xem thêm:
tac hai cua ruou | day bung kho tieu | dieu tri xo gan | te bao goc la gi | ghep te bao goc | ung thu gan la gi | benh xo gan

Đột biến gen khiến người dễ mắc bệnh truyền nhiễm

Đột biến gen khiến người dễ mắc bệnh truyền nhiễm

Báo cáo của Đại học Oxford, Anh hôm 20/5 cho biết, trường này đã hợp tác với các cơ quan nghiên cứu của Singapore phát hiện một loại gen có tên gọi CISH gây ảnh hưởng quan trọng đối với hệ miễn dịch cơ thể người. 

Sự đột biến của gen này sẽ làm cho con người dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao và sốt rét. 

Một người có dễ mắc bệnh truyền nhiễm hay không chủ yếu liên quan đến các yếu tố môi trường của chính bản thân người đó như thể chất kém, thói quen vệ sinh không lành mạnh. 

Tuy nhiên, yếu tố môi trường không phải là nguyên nhân duy nhất khiến mọi người dễ mắc bệnh truyền nhiễm. Nghiên cứu cho thấy, yếu tố di truyền cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. 

Báo cáo cho biết, các nhà khoa học đã phải mất 5 năm phân tích hơn 8.000 gen của các đối tượng đến từ Kenya, Việt Nam và Hongkong mới xác định được mối quan hệ mật thiết giữa gen CISH với rất nhiều bệnh truyền nhiễm. 

Khi gen CISH đột biến sẽ khiến cho những người mang gen này dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, sốt rét. 

Cuối cùng các nhà khoa học đã xác nhận được năm nhóm gen CISH khác nhau bị đột biến, trong đó có một nhóm gen đột biến (-292) khiến cho người mang gen CISH đột biến nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm gia tăng 18%. 

Các nhà khoa học phát hiện, trong tế bào máu của người mang gen đột biến (-292), mức độ protein CISH thấp hơn nhiều so với những người không mang loại gen đột biến này. 

Điều này cho thấy, gen CISH có ảnh hưởng di truyền rất lớn đối với phản ứng miễn dịch của cơ thể người. Protein CISH có tác dụng ức chế sự truyền tín hiệu giữa các tế bào hệ miễn dịch. 

Theo các nhà khoa học, trước mắt họ chưa hiểu rõ tại sao sự hạ thấp mức độ gen CISH lại dễ dàng gây mắc các bệnh truyền nhiễm

Tuy nhiên, một điều rõ ràng là gen CISH có vai trò then chốt trong hệ miễn dịch, điều này cần phải tiếp tục nghiên cứu. 

Các nhà khoa học hy vọng phát hiện mới này có thể khuyến khích nhiều nghiên cứu lâm sàng để tìm ra phương pháp mới điều trị bệnh truyền nhiễm có hiệu quả hơn và điều chế vắcxin dự điều phòng căn bệnh này.


Xem thêm:
ghép tế bào gốc | bệnh truyền nhiễm | tác hại của rượu | đầy bụng khó tiêu | ung thư gan là gì | benh xo gan | điều trị xơ gan | chữa bệnh xơ gan

Ánh sáng nhân tạo dễ gây mắc bệnh truyền nhiễm



Ánh sáng nhân tạo dễ gây mắc benh truyen nhiem

Một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Brazil cho thấy ánh sáng nhân tạo có thể làm biến đổi phương thức hành vi của con người và côn trùng qua đó làm gia tăng tỷ lệ phát benh truyen nhiem do côn trùng.

bệnh truyền nhiễm
Ánh sáng nhân tạo dễ gây mắc bệnh truyền nhiễm


Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm đối với bọ chét cát và côn trùng T.cruzi là những loài rất dễ bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo.

Hai loại côn trùng này thường truyền vi khuẩn gây bệnh vào thức ăn qua đó làm gia tăng xác suất mắc benh truyen nhiem ở con người.

Mặt khác, khi có ánh sáng thời gian hoạt động bên ngoài của con người tăng lên, điều đó đã làm gia tăng cơ hội tiếp xúc với côn trùng.

Mặc dù ánh sáng nhân tạo mang lại cho con người nhiều hữu ích không thể đo đếm được như giúp cho hoạt động của con người vào ban đêm thuận tiện hơn, tuy nhiên nó cũng làm gia tăng xác suất tiếp xúc giữa con người với côn trùng qua đó gây ra các loại benh truyen nhiem.

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cung cấp những tham khảo cho các nghiên cứu trong tương lai liên quan đến bệnh truyền nhiễm.


Xem thêm:

Tế bào gốc là gì?




Tế bào gốc là gì?


Cơ thể con người có rất nhiều loại tế bào cần thiết cho sức khoẻ hàng ngày. Những tế bào này giúp cho cơ thể hoạt động bình thường, bao gồm nhịp đập của tim, suy nghĩ của não, thận làm sạch máu, và sự thay đổi tế bào mới cho da…Chức năng đặc biệt cuả tế bào gốc là tạo ra toàn bộ những loại tế bào khác trong cơ thể. Tế bào gốc là nhà cung cấp của tế bào mới. Khi tế bào gốc phân ra, nó có thể làm ra thêm tế bào gốc mới, hoặc làm ra những loại tế bào khác. Ví dụ, tế bào gốc của da có thể làm ra thêm những tế bào gốc mới của da, hoặc tạo ra những tế bào với những chức năng đặc biệt, như là giúp cho sắc tố cuả da.
Tại sao tế bào gốc quan trọng cho sức khỏe?
Khi chúng ta bị thương hoặc bị bệnh, tế bào trong cơ thể cuả chúng ta cũng sẽ bị thương hoặc chết. Khi như vậy, tế bào gốc bắt đầu hoạt động. Công việc của tế bào gốc gồm sửa chữa những tế bào bị thương và thay tế bào mới vào chỗ những tế bào chết. Đây là cách mà tế bào gốc giữ cơ thể khỏe mạnh và chống thoái hoá không bình thường.
Tế bào gốc có những loại nào?
Tế bào gốc có rất nhiều loại khác nhau. Những nhà khoa học nghĩ rằng mỗi bộ phận trong cơ thể có một loại tế bào gốc riêng. Ví dụ, máu được làm từ tế bào gốc của máu (tế bào tạo máu). Tuy nhiên, tế bào gốc đã suất hiện vào những giai đoạn phát triển đầu tiên của con người, và khi những nhà khoa học cấy tạo ra tế bào này, tế bào được mang tên “phôi tế bào gốc”. Nguyên nhân mà những nhà khoa học phấn khởi về phôi tế bào gốc là vì bẩm sinh, phôi tế bào gốc tạo ra toàn bộ những cơ quan của cơ thể con người trong lúc phát triển. Không giống như tế bào gốc của người lớn, nhà khoa học có thể khiến các phôi tế bào gốc để trở thành gần như tất cả các loại tế bào khác trong cơ thể con người. Ví dụ, trong lúc tế bào tạo máu chỉ có thể làm ra máu, phôi tế bào gốc có thể làm ra máu, xương, da, não, vv…Ngoài ra, phôi tế bào gốc đã được lập trình chức năng tạo ra mô và cơ quan con người, còn tế bào gốc cuả người lớn không có. Như vậy có nghĩa là phôi tế bào gốc có nhiều khả năng tự nhiên để sửa chữa những cơ quan bị bệnh. Phôi tế bào gốc được làm từ những phôi thai dư từ chương trình điều trị khả năng sinh sản, và những phôi tai này chỉ mới có vài ngày tuổi và được cấy tạo trên dĩa trong phòng thí nghiệm. Nếu không dùng tới, những phôi tai này cũng sẽ bị vứt đi.
Xem thêm:

Tác hại của rượu


Tac hai cua ruou như thế nào?

Đa số đàn ông hiện này đều nghiện rượu, mặc dù vẫn biết rượu có hại cho sức khỏe. Nhưng không mấy người hiểu biết sâu rượu có tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe như thế nào? Dưới đây là một số tac hai cua ruou:

tác hại của rượu
Tác hại của rượu đối với sức khỏe

Rượu có nhiều loại như rượu ngoại nhập, rượu do các xí nghiệp sản xuất và rượu do nhân dân nấu theo phương pháp thủ công. Trong đó rượu ngoại và rượu xí nghiệp được sản xuất theo dây chuyền công nghệ đã loại bỏ được các chất độc hại như andehyt axetic, ethylaxetat, axit axetic. Còn rượu nấu thủ công thì chưa loại bỏ được các chất độc nói trên. Trong rượu chủ yếu chứa cồn ethylic và chất độc mạnh là methanol, chất này lại đào thải rất chậm nên tích lũy lại. Trong cơ thể, methanol được chuyển hóa thành formaldehyt và axit formic rất độc, có thể gây ngưng hô hấp tế bào, nhất là tế bào thần kinh trung ương. Khi uống rượu, chất cồn là một chất kích thích tác động vào nhiều cơ quan như thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu... Những người có các bệnh mạn tính như hen phế quản, tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, suy tim, đái tháo đường, viêm gan mạn tính, xơ gan... uống rượu càng làm cho bệnh nặng thêm, thậm chí gây tử vong. Rượu có thể gây viêm loét dạ dày, thủng dạ dày, làm cho gan bị nhiễm mỡ, loạn nhịp tim, tai biến mạch máu não... Người uống rượu dễ gây tai nạn giao thông cho mình và cho người khác do say quá không tự chủ được tay lái và tốc độ. Nhiều người rượu vào lời ra gây bạo hành trong gia đình, gây mất trật tự nơi công cộng... Hy vọng rằng bài viết trên đây giúp bạn một số thông tin để bạn động viên bố hạn chế uống rượu.
Xem thêm: